Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  8  ()
1. Tóm tắt nội dung khóa học
- Phần 1: Lý thuyết cơ bản về Vẽ Kỹ Thuật: Tổng quan bản vẽ kỹ thuật , cơ sở của bản vẽ kỹ thuật, các phương pháp biểu diễn vật thể. Giới thiệu về dụng cụ vẽ, qui cách bản vẽ, vẽ hình học, vận dụng phép chiếu thẳng góc để biểu diễn vật thể 3 chiều bằng hình vẽ 2 chiều, hình chiếu trục đo, hình cắt mặt cắt của vật thể.
2. Yêu cầu đối với người học:
Chuyên cần:
 Không vắng quá 20% tổng số tiết học trên lớp
 Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập trước khi đến lớp
Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Mỗi buổi học giảng viên sẽ đặt ra một số vấn đề, sinh viên lập thành nhóm và trả lời vấn đề được nêu.
 Kết thúc mỗi chương giảng viên sẽ cho bài tập để tổng kết kiến thức, yêu cầu sinh viên cùng nhau thảo luận, và hoàn thành, sau đó nộp lại cho giảng viên. Giảng viên dựa vào kết quả để đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên.
Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Mỗi chương giảng viên sẽ cho bài tập về nhà về các vấn đề đã học, yêu cầu sinh viên phải hoàn thành đầy đủ, và nộp đúng tiến độ.
 Kiến thức: môn học từng bước giới thiệu một cái nhìn tổng quát về những thuật ngữ và khái niệm liên quan đến quá trình thiết kế kiến trúc, các hiểu biết về lịch sử và lí luận kiến trúc.
 Kỹ năng tác nghiệp: giúp sinh viên làm quen những vấn đề cơ bản thường gặp của một kiến trúc sư khi thiết kế một đồ án kiến trúc bằng cách nêu ra những ví dụ thực tế và những giả định lý thuyết.
 Yêu cầu về tư duy: sinh viên làm quen với phương pháp tư duy sáng tạo.
 Thái độ và hành vi: sinh viên có ý thức đúng về công việc thiết kế và tôn trọng những thành quả của quá trình tư duy sáng tạo.
1. Tóm tắt nội dung khóa học
- Phần 1: Lý thuyết cơ bản về Vẽ Kỹ Thuật: Tổng quan bản vẽ kỹ thuật , cơ sở của bản vẽ kỹ thuật, các phương pháp biểu diễn vật thể. Giới thiệu về dụng cụ vẽ, qui cách bản vẽ, vẽ hình học, vận dụng phép chiếu thẳng góc để biểu diễn vật thể 3 chiều bằng hình vẽ 2 chiều, hình chiếu trục đo, hình cắt mặt cắt của vật thể.
2. Yêu cầu đối với người học:
Chuyên cần:
 Không vắng quá 20% tổng số tiết học trên lớp
 Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập trước khi đến lớp
Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Mỗi buổi học giảng viên sẽ đặt ra một số vấn đề, sinh viên lập thành nhóm và trả lời vấn đề được nêu.
 Kết thúc mỗi chương giảng viên sẽ cho bài tập để tổng kết kiến thức, yêu cầu sinh viên cùng nhau thảo luận, và hoàn thành, sau đó nộp lại cho giảng viên. Giảng viên dựa vào kết quả để đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên.
Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Mỗi chương giảng viên sẽ cho bài tập về nhà về các vấn đề đã học, yêu cầu sinh viên phải hoàn thành đầy đủ, và nộp đúng tiến độ.
Kiến thức: môn học từng bước giới thiệu một cái nhìn tổng quát về những thuật ngữ và khái niệm liên quan đến quá trình thiết kế kiến trúc, các hiểu biết về lịch sử và lí luận kiến trúc.
 Kỹ năng tác nghiệp: giúp sinh viên làm quen những vấn đề cơ bản thường gặp của một kiến trúc sư khi thiết kế một đồ án kiến trúc bằng cách nêu ra những ví dụ thực tế và những giả định lý thuyết.
 Yêu cầu về tư duy: sinh viên làm quen với phương pháp tư duy sáng tạo.
 Thái độ và hành vi: sinh viên có ý thức đúng về công việc thiết kế và tôn trọng những thành quả của quá trình tư duy sáng tạo.
Lịch sử kiến trúc Phương Đông và Việt Nam - 804079

- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về những ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên – xã hội, quá trình hình thành và phát triển cũng như các nét đặc trưng về nền kiến trúc của một vài nước phương Đông tiêu biểu và Việt Nam.
- Kỹ năng tác nghiệp: Sinh viên sau khi học môn Lịch sử kiến trúc Phương Đông và Việt Nam. sinh viên sẽ định hình kiến thức chung về lịch sử kiến trúc, góp phần xây dựng và hỗ trợ cho quá trình lý luận, sáng tác kiến trúc và làm đồ án môn học.
- Yêu cầu về tư duy: Thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị, kinh tế và kĩ thuật, sinh viên phải xây dựng được mối quan hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình của công trình kiến trúc (ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng...) với sự thể hiện hữu hình của các đối tượng kiến trúc (kích thước, vật liệu, thành phần của kiến trúc...) và đặt vào trong một nghiên cứu tổng thể của thời điểm lịch sử nhất định.
- Thái độ và hành vi: Hiểu và có nhiều cách nhìn nhận và suy diễn khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh quan sát. Từ đó cho phép nảy sinh ra một số lượng lớn các quan điểm nghiên cứu về lịch sử kiến trúc. Trên những bình diện đó, sinh viên tập trung vào lịch sử phát triển tiến hóa của các nguyên tắc và phong cách thiết kế công trình và lý luận thiết kế đô thị cũng như có trách nhiệm đối với công việc hành nghề trong tương lai.

1. Đánh giá quá trình 1:
- Hình thức: 10 % Bài tập nhỏ
- Mô tả hình thức:
Yêu cầu sinh viên đọc trước, nghiên cứu tài liệu ở nhà và phản biện tại lớp.
2. Đánh giá quá trình 2:
- Hình thức: 20 % Bài tập nhỏ
Yêu cầu sinh viên ứng dụng kiến thức đã học và lý giải một số vấn đề tại lớp.

1. Chuyên cần
- Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Đi trễ 02 buổi được tính 01 buổi nghỉ học. Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
2. Tự học:
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập ở nhà.
- Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời hạn.
This course provides students with a foundation in the science and technology of geographical information systems (GIS). The science focuses on ways to describe and explain spatial
patterns and processes. The technology focuses on data modelling, databases and 3D and map visualisation. The course provides concrete examples of GIS applications in planning and related fields, and laboratory sessions for students to apply GIS for practical problem solving in these fields.
Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  8  ()