Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  8  ()
* Mục tiêu của môn học:
 Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về ngành xây dựngbao gồm vật liệu xây dựng, kết cấu công trình, nền và móng, đo đạc và khảo sát và tính toán diện tích, thể tích đất đá trong xây dựng.
 Kỹ năng tác nghiệp: tính các phép toán trong đo đạc xây dựng.
 Yêu cầu về tư duy: liên hệ giữa lý thuyết và thực tế ngành xây dựng, tư duy phân tích và áp dụng
 Thái độ và hành vi: Hiểu được phạm vi, đối tượng nghiên cứu của ngành xây dựng để yêu nghề và có thái độ học tập phù hợp.
* Tóm tắt nội dung môn học:
 Các loại vật liệu và ứng dụng của chúng trong xây dựng
 Các dạng kết cấu chịu lực chính của công trình
 Các khái niệm và phân loại đất, khảo sát địa chất và các dạng kết cấu nền và móng công trình
 Các phương pháp đo đạc và dụng cụ đo đạc trong xây dựng
 Các phương pháp tính toán diện tích và thể tích đào đắp
* Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Tham dự ít nhất 90% số giờ giảng trên lớp.
 Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Hoàn thành các bài kiểm tra ngắn trên lớp theo yêu cầu.
 Tham gia đặt câu hỏi phản biện và báo cáo kết quả bài tập nhóm.
 Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Hoàn thành các câu hỏi, bài tập nhóm đúng hạn.

Chuyên đề kiến trúc nhà ở cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu về nhà ở, nhà ở đô thị và xu hướng phát triển nhà ở trong tương lai. Đồng thời, gợi ý định hướng làm việc cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường.
NỀN VÀ MÓNG CẦU ĐƯỜNG
(FOUNDATION ENGINEERING)
MÃ MÔN HỌC: 802056
GV: Phan Tô Anh Vũ; Võ Văn Thảo
1. Tài liệu học tập:
Giáo trình chính:
[1]. Braja M.Das, [2011], Principles of Foundation Engineering,7th ed,Cengage Learning, USA.
[2]. Nguyễn Quang Chiêu, [2012], Thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo chính:
[3]. Võ Văn Thảo, [2016], Bài giảng nền móng cầu đường, Lưu hành nội bộ, Trường đại học Tôn Đức Thắng, TP.HCM.
Tài liệu tham khảo khác:
[4]. AASHTO, [2012], AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, 6thed, American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington DC.
[5]. Bộ Giao thông Vận tải, [2000], 22 TCN 262:2000-Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu, Hà Nội.
[6]. Bộ xây dựng [2002], TCXDVN 269:2002-Cọc, phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục, NXB Xây dựng, Hà Nội.
[7]. Bộ xây dựng [2014], TCVN 10304:2014 - Móng cọc, tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội.
2. Phân loại và hình thứcđánh giá kết quả học tập:
Phân loại Tỷ trọng (%) Hình thức
Đánh giá quá trình 1 10 Bài tập nhỏ trên lớp
Đánh giá quá trình 2 20 Bài tập nhỏ trên lớp
Kiểm tra giữa kỳ 20 Bài tập nhỏ theo lịch của trường
Kiểm tra cuối kỳ 50 Bài tập nhỏ theo lịch của trường
3. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Thiết kế nền đường trên đất yếu
1.1. Khái niệm chung về đất yếu
1.2. Tính toán ổn định lún trồi
1.3. Tính toán ổn định trượt sâu
1.4. Tính lún
1.5. Xử lý nền đường đắp trên đất yếu
Chương 2: Móng nông
2.1. Khái niệm chung về móng nông.
2.2. Thiết kế cấu tạo móng nông.
2.3. Tính toán móng nông.
Chương 3: Móng cọc
3.1. Khái niệm chung móng cọc
3.2. Móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
Chương 3: Móng cọc (tiếp theo)
3.3. Sức chịu tải dọc trục của cọc
3.4. Tính toán khả năng làm việc của cọc trong giai đoạn chế tạo và thi công
Chương 4: Móng cọc đường kính lớn
4.1. Khái niệm chung móng cọc đường kính lớn
4.2. Móng cọc khoan nhồi
4.3. Sức chịu tải dọc trục của cọc khoan nhồi
4.4. Công nghệ cọc ống dự ứng lực
Chương5: Phân tích thiết kế móng cọc
5.1. Nhóm cọc
5.2. Nội lực móng cọc bệ thấp và bệ cao
5.3. Độ lún móng cọc
5.4. Ứng suất đất dưới móng khối qui ước
14 Chương5: Phân tích thiết kế móng cọc (tiếp theo)
5.5. Khả năng chịu lực ngang của cọc
5.6. Tính toán kiểm tra bệ móng
Chương 6: Xác định sức chịu tải của cọc từ thí nghiệm hiện trường
6.1. Tổng quan phương pháp thí nghiệm xác định sức chịu tải cọc bằng thí nghiệm
6.2. Thí nghiệm nén tĩnh cọc
Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  8  ()