Page:  1  2  3  ()
khóa học 13 tuần trong đó có 2 tuần nghỉ tết và 1 tuần thi giữa HK.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
 Sự ra đời và phát triển Xã hội học du lịch
 Đối tượng, chức năng và ý nghĩa của Xã hội học du lịch
 Các lý thuyết xã hội học vận dụng trong nghiên cứu về du lịch
 Các vấn đề chính trong nghiên cứu Xã hội học du lịch
 Các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản trong xã hội học du lịch ở Việt Nam
2. Mục tiêu của môn học:
 Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên có cái nhìn về sự phát triển của ngành du lịch trong quá khứ và trong thế giới hiện đại, khám phá và hiểu được khách du lịch có nghĩa là gì? Phân biệt các loại khách du lịch và các địa điểm du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa. Quan trọng hơn, nó xem xét ảnh hưởng của khách du lịch và du lịch ở những nơi khác nhau trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng;
 Kỹ năng tác nghiệp: Sinh viên vận dụng lý thuyết xã hội học giải thích văn hóa và di sản ảnh hưởng và bị ảnh hưởng như thế nào khi nó trở thành đối tượng của du lịch;
 Yêu cầu về tư duy: Tự đánh giá, phân tích được sự ảnh hưởng của du lịch đối với các cộng đồng địa phương và các mối quan hệ giữa con người dưới tác động của du lịch thông qua việc đọc, thuyết trình theo nhóm, phản biện các công trình nghiên cứu về du lịch;
 Thái độ và hành vi: Thay đổi thái độ tích cực trong quá trình học tập và có quan điểm tích cực về nghề nghiệp trong tương lai; Trở thành những nhân viên ưu tú trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội học và kinh doanh du lịch
7. Phân loại và hình thức đánh giá kết quả học tập:
Phân loại Tỷ trọng (%) Hình thức Kiểm tra chuẩn đầu ra
Đánh giá quá trình 1 10 Bài tập nhỏ [1]
Đánh giá quá trình 2 20 Thuyết trình [1], [2]
Kiểm tra giữa kỳ 20 Thuyết trình [1], [2], [3]
Kiểm tra cuối kỳ 50 Trình bày, lập luận, chứng minh [1], [2], [3], [4]
Page:  1  2  3  ()