Chuẩn đầu ra của môn học:

1. Hiểu và phân tích được các đặc trưng sức chống cắt cũng như tính toán được sức chịu tải của nền đất
2. Biết được đặc điểm phân bố ứng suất trong môi trường đất do trọng lượng bản thân và do tải trọng ngoài tác gây ra.
3. Hiểu và biết cách áp dụng lý thuyết về biến dạng của đất trong dự tính độ lún của nền móng công trình
4. Hiểu và biết cách vận dụng linh hoạt lý thuyết cân bằng giới hạn trong tính toán áp lực đất và tường chắn
5. Hiểu và biết cách vận dụng linh hoạt lý thuyết về ổn định mái dốc đất
6. Biết các giải pháp xử lý gia cường nền đất

Đánh giá môn học:
+ Bài tập nhỏ tại lớp: 10%
+ Thuyết trình nhóm (20% + 20% =40% điểm)
* Các nhóm chuẩn bị bài Power point và thuyết trình trong 10 phút.
* Phần thuyết trình nhóm 20% điểm.
* Đặt câu hỏi cho nhóm 20% điểm.
+ Thi cuối kỳ 50% hình thức bài tập nhỏ, thời gian làm bài 90 phút, được xem tài liệu
Danh sách chủ đề thuyết trình:
1. Thiết bị và phương pháp khảo sát địa chất công trình
2. Phương pháp đầm chặt đất
3. Tính thấm nước của đất
4. Phương pháp gia tải trước để xử lý nền đất yếu
5. Phương pháp bơm hút chân không kết hợp với giếng cát hoặc bấc thấm để xử lý nền đất yếu
6. Phương pháp xử lý nền đất yếu dùng đât có cốt


- Kiến thức: Thông qua kiến thức phân tích cấu tạo hình học, cách xác định nội lực trong kết cấu chịu tải trọng bất động, kết cấu chịu tải trọng di động, cách xác định chuyển vị trong kết cấu thanh phẳng, môn học này trang bị cho sinh viên cách phân tích cấu tạo hình học, tính toán nội lực và chuyển vị của kết cấu tĩnh định chịu lực trong thực tế ở các công trình xây dựng.
- Kỹ năng tác nghiệp: Dựa trên kiến thức đã học, sinh viên được kỳ vọng hiểu được sự khác nhau giữa kết cấu thực và mô hình kết cấu, phân bố lực trên hệ kết cấu. Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ bản về tải trọng và điều kiện biên. Hiểu được các phản ứng vật lý của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng và các nguyên nhân khác. Sinh viên xác định nội lực và chuyển vị của những dạng kết cấu đơn giản.
- Yêu cầu về tư duy: Nâng cao khả năng mô hình hóa kết cấu thực chịu tác dụng của các loại tải trọng và các nguyên nhân khác.
- Thái độ và hành vi: Có thái độ tỉ mĩ và cẩn thận khi phân tích sơ đồ tính của công trình thực tế.
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
GIẢNG VIÊN: TS. BÙI QUỐC BẢO - TS. PHAN TÔ ANH VŨ
VP: Phòng D004, Khoa KTCT,

- Kiến thức: Môn học nhằm mục đích giới thiệu cho sinh viên về tính chất của các vật liệu được ứng dụng trong xây dựng, các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguyên vật liệu, và tầm quan trọng của vật liệu trong thiết kế và sự phá hoại kết cấu.
- Kỹ năng tác nghiệp: Biết ứng dụng các loại vật liệu xây dựng cho từng bộ phận công trình và công trình. Lựa chọn phương án vận chuyển và lưu trữ cho từng loại vật liệu khác nhau. Biết và thực hiện tốt các phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng của vật liệu trước và sau khi đưa vào sử dụng.
Nhiệm vụ của sinh viên:
- Chuyên cần:
o Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Đi trễ (hoặc về sớm) 02 buổi được tính 01 buổi nghỉ học. Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
o Xây dựng kế hoạch học tập của môn học. Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- Tham gia các hoạt động trên lớp:
o Có tinh thần và kỹ năng làm việc nhóm. Tham gia thuyết trình, thảo luận nhóm.
o Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
- Hoàn thành các bài tập về nhà:
o Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn. Đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
o Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
- Tài liệu học tập:
+ Giáo trình chính:
[1]. Michael S. Mamlouk and John P. Zaniewski, [2011], Materials for Civil and Construction Engineers, 3rd ed., Pearson Educational International, USA.
+ Tài liệu tham khảo chính:
[2]. N. Jackson and R.K. Dhir, [1996], Civil Engineering Materials, 5th edition, Palgrave, New York.
+ Tài liệu tham khảo khác:
[3]. Phan Thế Vinh, [2013],Vật liệu xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
- Đánh giá:
+ Điểm quá trình 1: 10% Bài tập nhỏ tại lớp
+ Điểm quá trình 2: 20% Bài tập lớn (làm báo cáo, slide, thuyết trình)
+ Kiểm tra giữa kỳ: 20% Thi trắc nghiệm tập trung theo lịch nhà trường
+ Kiểm tra cuối kỳ: 70% Thi trắc nghiệm tập trung theo lịch nhà trường

Chương 1: Khái niệm vật liệu xây dựng dân dụng (Materials Engineering Concepts)
1.1 Tính chất cơ học (Mechanical properties)
1.2 Tính phi cơ học (Nonmechanical properties)
1.3 Thiết kế bền vững (Sustainable Design)
1.4 Thiết bị đo lường trong phòng thí nghiệm (Laboratory Measuring Devices)
Chương 2: Bê tông xi măng portland
2.1 Xi măng porland (Portland Cement)
2.2 Cốt liệu (Aggregate)
2.3 Thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông ((Proportioning of Concrete Mixes)
2.4 Các tính chất của bê tông (Properties of Hardened Concrete)
2.5 Các thí nghiệm bê tông (Testing of Hardened Concrete)
Chương 3: Vật liệu cho công tác nề (Masonry)
3.1 Khối xây (.Masonry Units)
3.2 Vữa (Mortar)
3.3 Vữa bê tông (Grout)
3.4 Thạch cao (Plaster)
Chương 4: Vật liệu thép (Steel)
4.1 Chế tạo thép (Steel Production)
4.2 Sơ đồ giai đoạn luyện thép cac-bon (Iron–Carbon Phase Diagram)
4.3 Xử lý nhiệt thép
4.4 Thép hợp kim (Steel Alloys)
4.5 Kết cấu thép (Structural Steel)
4.6 Thép tạo hình nguội (Cold-Formed Steel)
4.7 Sản phẩm khóa và liên kết (Fastening Products)
4.8 Cốt thép (Reinforcing Steel)
4.9 Thí nghiệm cơ học của thép (Mechanical Testing of Steel)
4.10 Hàn (Welding)
4.11 Sự ăn mòn cốt thép (Steel Corrosion)
Chương 5: Vật liệu gỗ
5.1 Cấu trúc của gỗ (Structure of Wood)
5.2 Thành phần hóa học (Chemical Composition)
5.3 Độ ẩm (Moisture Content)
5.4 Chế tạo gỗ (Wood Production)
5.5 Gỗ tấm (Lumber Grades)
5.6 Lỗi trong gỗ (Defects in Lumber)
5.7 Tính chất vật lý (Physical Properties)
5.9 Thí nghiệm xác định tính chất cơ học (Testing to Determine Mechanical Properties)
Chương 6: Vật liệu đường
6.1 Các phương pháp sản xuất bê tông nhựa đường (Types of Asphalt Products)
6.2 Sử dụng bê tông nhựa đường (Uses of Asphalt)
6.3 Tính thay đổi theo nhiệt độ của bê tông nhựa (Temperature Susceptibility of Asphalt)
6.4 Tính chất hóa học của bê tông nhựa đường (Chemical Properties of Asphalt)
6.5 Mặt đường và chỉ tiêu mác vữa (Superpave and Performance Grade Binders)
6.6 Đặc trưng của bê tông nhựa đường (Characterization of Asphalt Cement)
6.7 Phân loại nhựa đường (Classification of Asphalt)
6.8 Bê tông nhựa đường (Asphalt Concrete)
6.9 Thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa đường (Asphalt Concrete Mix Design)
6.10 Đặc trưng của bê tông nhựa đường (Characterization of Asphalt Concrete)
6.11 Sản xuất và thi công hỗn hợp bê tông nhựa đường nóng (Hot Mix Asphalt Concrete Production and Construction)
6.12 Chất phụ gia (Additives)
6.13 Hỗn hợp bê tông nhựa đường ấm (Warm Mix)
Chương 7: Vật liệu xanh, bê tông đặc biệt
7.1 Vật liệu xanh
7.2 Bê tông đặc biệt
NỘI DUNG MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG GIAO THÔNG
GIẢNG VIÊN: TS. PHAN TÔ ANH VŨ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Email: phantoanhvu@tdt.edu.vn; ĐT: 0983 19 21 25
VP: Phòng D004, Khoa KTCT,

- Kiến thức: Cung cấp kiến thức cho sinh viên về các nguyên tắc, phương pháp và các giải pháp kỹ thuật cũng như các tiêu chuẩn kỹ thuật để thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, thiết kế nền và mặt đường mềm.
- Kỹ năng: Sinh viên phải tính toán bố trí bình đồ trắc dọc, trắc ngang cho phương án tuyến đường, thiết kế cấu tạo nền và mặt đường mềm.
- Nhiệm vụ của sinh viên:
+ Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập ở nhà.
+ Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp, vắng 20% số tiết bị cấm thi cuối kỳ
+ Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời hạn.
+ Tham gia kiểm tra giữa kì, thi kết thúc môn học.
- Tài liệu học tập:
Giáo trình chính:
[1]. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Nguyễn Quang Chiêu. Thiết kế đường ô tô, tập 2. Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003.
Tài liệu tham khảo chính:
[2]. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng. Sổ tay Thiết kế đường ô tô, tập 1. Hà Nội, NXB Giáo dục, 2001.
[3]. TCVN 4054-2005. Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế. Hà Nội, 2005.
Tài liệu tham khảo khác
[4]. Dương Học Hải. Thiết kế đường ô tô, tập 4. Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003.
- Đánh giá:
- Điểm thứ 1: 10% Bài tập nhỏ 02 bài tại lớp
- Điểm thứ 2: 20% Bài tập nhỏ, theo lịch nhà trường
- Điểm thứ 3: 70% Bài tập nhỏ, theo lịch nhà trường
- Nội dung:
Chương 1: Khái niệm chung về đường ô tô và sự chuyển động của ôtô trên đường
1.1. Đặc trưng vận tải của đường ô tô
1.2. Phân loại hệ thống đường giao thông
1.3. Các bộ phận của tuyến đường
1.4. Các lực tác dụng lên ô tô khi xe chạt trên đường
1.5. Tầm nhìn xe chạy
Chương 2: Thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang
2.1. Thiết kế bình đồ tuyến
2.2. Thiết kế trắc dọc tuyến
2.3. Thiết kế trắc ngang tuyến
Chương 3: Thiết kế nền đường
3.1. Yêu cầu chung đối với thiết kế nền đường
3.2. Cấu tạo nền đường và đất xây dựng nền đường
Chương 4: Thiết kế cấu tạo áo đường
4.1. Yêu cầu chung và cấu tạo các lớp KCAĐ
4.2. Các nguyên lý sử dụng vật liệu làm móng
4.3. Phân loại các kiểu áo đường cơ bản
4.5. Tính toán cấu tạo áo đường mềm
4.6. Biệp pháp thi công một số loại mặt đường thông dụng
Chương 5: Thiết kế quy hoạch thoát nước
5.1. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế hệ thống thoát nước.
5.2. Cấu tạo các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước


NỘI DUNG MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG GIAO THÔNG
GIẢNG VIÊN: TS. PHAN TÔ ANH VŨ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Email: phantoanhvu@tdt.edu.vn; ĐT: 0983 19 21 25
VP: Phòng D004, Khoa KTCT,

- Kiến thức: Cung cấp kiến thức cho sinh viên về các nguyên tắc, phương pháp và các giải pháp kỹ thuật cũng như các tiêu chuẩn kỹ thuật để thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, thiết kế nền và mặt đường mềm.
- Kỹ năng: Sinh viên phải tính toán bố trí bình đồ trắc dọc, trắc ngang cho phương án tuyến đường, thiết kế cấu tạo nền và mặt đường mềm.
- Nhiệm vụ của sinh viên:
+ Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập ở nhà.
+ Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp, vắng 20% số tiết bị cấm thi cuối kỳ
+ Hoàn thành các bài tập được giao đúng thời hạn.
+ Tham gia kiểm tra giữa kì, thi kết thúc môn học.
- Tài liệu học tập:
Giáo trình chính:
[1]. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Nguyễn Quang Chiêu. Thiết kế đường ô tô, tập 2. Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003.
Tài liệu tham khảo chính:
[2]. Nguyễn Xuân Trục, Dương Học Hải, Vũ Đình Phụng. Sổ tay Thiết kế đường ô tô, tập 1. Hà Nội, NXB Giáo dục, 2001.
[3]. TCVN 4054-2005. Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế. Hà Nội, 2005.
Tài liệu tham khảo khác
[4]. Dương Học Hải. Thiết kế đường ô tô, tập 4. Hà Nội, NXB Giáo dục, 2003.
- Đánh giá:
- Điểm thứ 1: 10% Bài tập nhỏ 02 bài tại lớp
- Điểm thứ 2: 20% Bài tập nhỏ, theo lịch nhà trường
- Điểm thứ 3: 70% Bài tập nhỏ, theo lịch nhà trường
- Nội dung:
Chương 1: Khái niệm chung về đường ô tô và sự chuyển động của ôtô trên đường
1.1. Đặc trưng vận tải của đường ô tô
1.2. Phân loại hệ thống đường giao thông
1.3. Các bộ phận của tuyến đường
1.4. Các lực tác dụng lên ô tô khi xe chạt trên đường
1.5. Tầm nhìn xe chạy
Chương 2: Thiết kế bình đồ, trắc dọc, trắc ngang
2.1. Thiết kế bình đồ tuyến
2.2. Thiết kế trắc dọc tuyến
2.3. Thiết kế trắc ngang tuyến
Chương 3: Thiết kế nền đường
3.1. Yêu cầu chung đối với thiết kế nền đường
3.2. Cấu tạo nền đường và đất xây dựng nền đường
Chương 4: Thiết kế cấu tạo áo đường
4.1. Yêu cầu chung và cấu tạo các lớp KCAĐ
4.2. Các nguyên lý sử dụng vật liệu làm móng
4.3. Phân loại các kiểu áo đường cơ bản
4.5. Tính toán cấu tạo áo đường mềm
4.6. Biệp pháp thi công một số loại mặt đường thông dụng
Chương 5: Thiết kế quy hoạch thoát nước
5.1. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế hệ thống thoát nước.
5.2. Cấu tạo các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước