Page:  1  2  3  4  ()
Đánh giá các thông số của đất cho việc thiết kế móng. Móng nông: sức chịu tải và độ lún. Móng sâu: các loại cọc, sức chịu tải, kiểm tra tải và nhóm cọc.
* Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức:
- Những kiến thức cơ bản về hình dạng kích thước trái đất, các hệ tọa độ dùng trong trắc địa và phương pháp thể hiện dáng đất, địa vật.
- Các phép đo cơ bản (đo góc, đo dài, đo chênh cao).
- Xử lý, tính toán các số liệu đo (đánh giá độ chính xác kết quả đo, bình sai các dạng lưới khống chế đo vẽ mặt bằng, lưới khống chế đo vẽ độ cao… theo phương pháp đơn giản).
- Giới thiệu về trắc địa ứng dụng trong ngành: xây dựng, giao thông, quy hoạch…
- Kỹ năng tác nghiệp: Giúp sinh viên có một số kỹ năng cơ bản về tính toán, xử lý các số liệu đo đạc, xác định được các thông số hình học cơ bản của công trình, định vị được vị trí công trình, biết cách thể hiện các kết quả đo (vẽ bình đồ, mặt cắt…)
- Thái độ và hành vi: Môn học sẽ là công cụ hỗ trợ cho sinh viên trong thực tế sau khi ra trường, theo kịp nhu cầu của các đơn vị xây dựng.

* Tóm tắt nội dung môn học:
Về lý thuyết:
- Nội dung môn học bao gồm bốn phần: kiến thức chung, các dụng cụ đo, đo vẽ bản đồ và trắc địa ứng dụng.
Về thực hành:
- Hướng dẫn cho sinh viên các bài thực hành về: cấu tạo máy đo góc và cách đặt máy; Máy kinh vĩ và phương pháp đo góc phẳng; Phương pháp đo độ dài và đo góc đứng; Máy thủy bình và phương pháp đo độ chênh cao; Phương pháp đo chi tiết địa hình và địa vật bản đồ tỷ lệ lớn.

* Hình thức kiểm định
Đánh giá quá trình 1 10% Bài tập nhỏ.
Đánh giá quá trình 2 20% Báo cáo.
Kiểm tra giữa kỳ 20% Tự luận trắc nghiệm
Kiểm tra cuối kỳ 50% Tự luận trắc nghiệm
* Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức:
- Những kiến thức cơ bản về hình dạng kích thước trái đất, các hệ tọa độ dùng trong trắc địa và phương pháp thể hiện dáng đất, địa vật.
- Các phép đo cơ bản (đo góc, đo dài, đo chênh cao).
- Xử lý, tính toán các số liệu đo (đánh giá độ chính xác kết quả đo, bình sai các dạng lưới khống chế đo vẽ mặt bằng, lưới khống chế đo vẽ độ cao… theo phương pháp đơn giản).
- Giới thiệu về trắc địa ứng dụng trong ngành: xây dựng, giao thông, quy hoạch…
- Kỹ năng tác nghiệp: Giúp sinh viên có một số kỹ năng cơ bản về tính toán, xử lý các số liệu đo đạc, xác định được các thông số hình học cơ bản của công trình, định vị được vị trí công trình, biết cách thể hiện các kết quả đo (vẽ bình đồ, mặt cắt…)
- Thái độ và hành vi: Môn học sẽ là công cụ hỗ trợ cho sinh viên trong thực tế sau khi ra trường, theo kịp nhu cầu của các đơn vị xây dựng.

* Tóm tắt nội dung môn học:
Về lý thuyết:
- Nội dung môn học bao gồm bốn phần: kiến thức chung, các dụng cụ đo, đo vẽ bản đồ và trắc địa ứng dụng.
Về thực hành:
- Hướng dẫn cho sinh viên các bài thực hành về: cấu tạo máy đo góc và cách đặt máy; Máy kinh vĩ và phương pháp đo góc phẳng; Phương pháp đo độ dài và đo góc đứng; Máy thủy bình và phương pháp đo độ chênh cao; Phương pháp đo chi tiết địa hình và địa vật bản đồ tỷ lệ lớn.

* Hình thức kiểm định
Đánh giá quá trình 1 10% Bài tập nhỏ.
Đánh giá quá trình 2 20% Báo cáo.
Kiểm tra giữa kỳ 20% Tự luận trắc nghiệm
Kiểm tra cuối kỳ 50% Tự luận trắc nghiệm
Page:  1  2  3  4  ()