Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  8  ()
Hoạ thất 2 là môn thực hành giúp sinh viên:
- Rèn luyện kỹ năng thể hiện bản vẽ, các bước hoàn thiện bản vẽ kiến trúc.
- Làm quen với cách diễn họa màu nước. Chuẩn bị cho kỹ năng thể hiện đồ án.
- Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách sử dụng màu và các loại mô hình trong kiến trúc.
- Làm quen với đồ án kiến trúc

Nội dung môn học:
- Diễn họa màu nước
- Bài tập mô hình
- Đồ án kiến trúc

Nhiệm vụ sinh viên:
Nắm quy cách thể hiện bản vẽ kiến trúc
Chuẩn bị họa cụ cần thiết và hoàn thiện các bài tập tại họa thất.
Rèn luyện kỹ năng và nghiên cứu tài liệu ở nhà.
Thể hiện đồ án theo quy định của từng loại bài tập. (Yêu cầu bản vẽ phải có khung tên).
Tham gia đầy đủ các buổi lên lớp tại họa thất.

Group FB: https://www.facebook.com/groups/622442624997428/
Mục tiêu của môn học:
 Kiến thức: Giúp sinh viên hiểu và nhận thức rõ quá trình phát triển của kiến trúc phương Tây và hiện đại qua từng thời kỳ lịch sử, những hình thức kiến trúc đặc trưng và tiêu biểu, những nền tảng và tầm quan trọng của lịch sử kiến trúc phương Tây và hiện đại với nền kiến trúc thế giới nói chung và nền kiến trúc Việt Nam nói riêng.
 Kỹ năng tác nghiệp: Sinh viên sau khi học môn Lịch sử kiến trúc Phương Tây và hiện đại. sinh viên sẽ định hình kiến thức chung về lịch sử kiến trúc, góp phần xây dựng và hỗ trợ cho quá trình lý luận, sáng tác kiến trúc và làm đồ án môn học.
 Yêu cầu về tư duy: Thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị, kinh tế và kĩ thuật, sinh viên phải xây dựng được mối quan hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình của công trình kiến trúc (ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng...) với sự thể hiện hữu hình của các đối tượng kiến trúc (kích thước, vật liệu, thành phần của kiến trúc...) và đặt vào trong một nghiên cứu tổng thể của thời điểm lịch sử nhất định.
 Thái độ và hành vi: Hiểu và có nhiều cách nhìn nhận và suy diễn khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh quan sát. Từ đó cho phép nảy sinh ra một số lượng lớn các quan điểm nghiên cứu về lịch sử kiến trúc. Trên những bình diện đó, sinh viên tập trung vào lịch sử phát triển tiến hóa của các nguyên tắc và phong cách thiết kế công trình và lý luận thiết kế đô thị cũng như có trách nhiệm đối với công việc hành nghề trong tương lai.
The focus of this course is on both the theory and practice of planning. In particular, this course intends to provoke students to think about what “good planning” means and of ways and means of improving the theoretical base and the practical operation of planning. Understanding planning theory will help future planners to understand how planning is practiced, why planning is done in particular ways, and provide them with a perspective about the roles that planners play. Critical questions will be explored, including: (a) should planners think like architects, social critics or private developers, (b) should plans be grand and comprehensive or cautious and incremental, (c) should planners assist or resist the private market, (d) should planners be neutral professionals or social advocates, (e) should planners create utopian visions of how cities could be or to pragmatically deal with cities as they are, and (f) should planners develop complex theories of urbanization and decision-making, or simply deal with immediate practical and professional challenges? The course is structured around an exploration of recent approaches to planning theory, and how they have given shape to planning practice. It also considers the professional status of planning and the ethical standards of the profession.
Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  8  ()