Page:  1  2  3  4  5  6  7  ()
* Mục tiêu của môn học:
 Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về ngành xây dựngbao gồm vật liệu xây dựng, kết cấu công trình, nền và móng, đo đạc và khảo sát và tính toán diện tích, thể tích đất đá trong xây dựng.
 Kỹ năng tác nghiệp: tính các phép toán trong đo đạc xây dựng.
 Yêu cầu về tư duy: liên hệ giữa lý thuyết và thực tế ngành xây dựng, tư duy phân tích và áp dụng
 Thái độ và hành vi: Hiểu được phạm vi, đối tượng nghiên cứu của ngành xây dựng để yêu nghề và có thái độ học tập phù hợp.
* Tóm tắt nội dung môn học:
 Các loại vật liệu và ứng dụng của chúng trong xây dựng
 Các dạng kết cấu chịu lực chính của công trình
 Các khái niệm và phân loại đất, khảo sát địa chất và các dạng kết cấu nền và móng công trình
 Các phương pháp đo đạc và dụng cụ đo đạc trong xây dựng
 Các phương pháp tính toán diện tích và thể tích đào đắp
* Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Tham dự ít nhất 90% số giờ giảng trên lớp.
 Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Hoàn thành các bài kiểm tra ngắn trên lớp theo yêu cầu.
 Tham gia đặt câu hỏi phản biện và báo cáo kết quả bài tập nhóm.
 Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Hoàn thành các câu hỏi, bài tập nhóm đúng hạn.

1. Tóm tắt nội dung môn học:
 Các khái niệm về kỹ thuật môi trường trong xây dựng công trình và phát triển bền vững.
 Đánh giá tác động môi trường trong các hoạt động xây dựng và thiết kế.
 Quy hoạch đô thị và phát triển bền vững.
 Hoạt động liên quan đến kỹ thuật công trình và kỹ thuật môi trường (lịch sử phát triển, hiện tại và tương lai).
 Sự tích hợp của kỹ thuật công trình và kỹ thuật môi trường trong các dự án xây dựng điển hình.
 Vai trò của kỹ sư/kiến trúc sư trong xã hội.
2. Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
 Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
 Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thuyết trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
 Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
 Hoàn thành các bài tập về nhà
 Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn; đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
 Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
1. Tóm tắt nội dung môn học:
 Các khái niệm về kỹ thuật môi trường trong xây dựng công trình và phát triển bền vững.
 Đánh giá tác động môi trường trong các hoạt động xây dựng và thiết kế.
 Quy hoạch đô thị và phát triển bền vững.
 Hoạt động liên quan đến kỹ thuật công trình và kỹ thuật môi trường (lịch sử phát triển, hiện tại và tương lai).
 Sự tích hợp của kỹ thuật công trình và kỹ thuật môi trường trong các dự án xây dựng điển hình.
 Vai trò của kỹ sư/kiến trúc sư trong xã hội.
2. Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
 Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
 Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thuyết trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
 Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
 Hoàn thành các bài tập về nhà
 Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn; đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
 Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
Mục tiêu của môn học:
 Kiến thức: môn học từng bước giới thiệu một cái nhìn tổng quát về những thuật ngữ và khái niệm liên quan đến quá trình thiết kế kiến trúc, các hiểu biết về lịch sử và lí luận kiến trúc.
 Kỹ năng tác nghiệp: giúp sinh viên làm quen những vấn đề cơ bản thường gặp của một kiến trúc sư khi thiết kế một đồ án kiến trúc bằng cách nêu ra những ví dụ thực tế và những giả định lý thuyết.
 Yêu cầu về tư duy: sinh viên làm quen với phương pháp tư duy sáng tạo.
 Thái độ và hành vi: sinh viên có ý thức đúng về công việc thiết kế và tôn trọng những thành quả của quá trình tư duy sáng tạo.
The course develops a geographical perspective for understanding information and addressing real world problems. This is practically applied with geographical information systems (GIS) and other related geospatial technologies. Students are given a comprehensive understanding of the principles and practical skills for using GIS to do mapping and land use planning and decision making.
Page:  1  2  3  4  5  6  7  ()