Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  ()
1. Tóm tắt nội dung khóa học
- Phần 1: Lý thuyết cơ bản về Vẽ Kỹ Thuật: Tổng quan bản vẽ kỹ thuật , cơ sở của bản vẽ kỹ thuật, các phương pháp biểu diễn vật thể. Giới thiệu về dụng cụ vẽ, qui cách bản vẽ, vẽ hình học, vận dụng phép chiếu thẳng góc để biểu diễn vật thể 3 chiều bằng hình vẽ 2 chiều, hình chiếu trục đo, hình cắt mặt cắt của vật thể.
2. Yêu cầu đối với người học:
Chuyên cần:
 Không vắng quá 20% tổng số tiết học trên lớp
 Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập trước khi đến lớp
Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Mỗi buổi học giảng viên sẽ đặt ra một số vấn đề, sinh viên lập thành nhóm và trả lời vấn đề được nêu.
 Kết thúc mỗi chương giảng viên sẽ cho bài tập để tổng kết kiến thức, yêu cầu sinh viên cùng nhau thảo luận, và hoàn thành, sau đó nộp lại cho giảng viên. Giảng viên dựa vào kết quả để đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên.
Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Mỗi chương giảng viên sẽ cho bài tập về nhà về các vấn đề đã học, yêu cầu sinh viên phải hoàn thành đầy đủ, và nộp đúng tiến độ.
1. Tóm tắt nội dung khóa học
- Phần 1: Lý thuyết cơ bản về Vẽ Kỹ Thuật: Tổng quan bản vẽ kỹ thuật , cơ sở của bản vẽ kỹ thuật, các phương pháp biểu diễn vật thể. Giới thiệu về dụng cụ vẽ, qui cách bản vẽ, vẽ hình học, vận dụng phép chiếu thẳng góc để biểu diễn vật thể 3 chiều bằng hình vẽ 2 chiều, hình chiếu trục đo, hình cắt mặt cắt của vật thể.
2. Yêu cầu đối với người học:
Chuyên cần:
 Không vắng quá 20% tổng số tiết học trên lớp
 Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập trước khi đến lớp
Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Mỗi buổi học giảng viên sẽ đặt ra một số vấn đề, sinh viên lập thành nhóm và trả lời vấn đề được nêu.
 Kết thúc mỗi chương giảng viên sẽ cho bài tập để tổng kết kiến thức, yêu cầu sinh viên cùng nhau thảo luận, và hoàn thành, sau đó nộp lại cho giảng viên. Giảng viên dựa vào kết quả để đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên.
Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Mỗi chương giảng viên sẽ cho bài tập về nhà về các vấn đề đã học, yêu cầu sinh viên phải hoàn thành đầy đủ, và nộp đúng tiến độ.
- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của kiến trúc phương Tây và hiện đại qua từng thời kỳ lịch sử, những hình thức kiến trúc đặc trưng và tiêu biểu, những nền tảng và tầm quan trọng của lịch sử kiến trúc phương Tây và hiện đại với nền kiến trúc thế giới nói chung và nền kiến trúc Việt Nam nói riêng.
- Vận dụng kiến thức để định hình kiến thức chung về lịch sử kiến trúc, góp phần xây dựng và hỗ trợ cho quá trình lý luận, sáng tác kiến trúc và làm đồ án môn học.
- Biết tự đánh giá, phân tích và xây dựng được mối quan hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình của công trình kiến trúc (ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng...) với sự thể hiện hữu hình của các đối tượng kiến trúc (kích thước, vật liệu, thành phần của kiến trúc...) và đặt vào trong một nghiên cứu tổng thể của thời điểm lịch sử nhất định.
- Rèn luyện ý thức tôn trọng các giá trị đạo đức nghề nghiệp. Trên những bình diện đó, sinh viên tập trung vào lịch sử phát triển tiến hóa của các nguyên tắc và phong cách thiết kế công trình và lý luận thiết kế đô thị cũng như có trách nhiệm đối với công việc hành nghề trong tương lai.
- Là môn học chuyên ngành giới thiệu về:
+ Cấu tạo các thành phần kết cấu cơ bản, kết cấu phẳng trong kiến trúc.
+ Ý nghĩa, chức năng và chi tiết cấu tạo từ móng đến mái của một công trình.

- Qua môn học, sinh viên có các kỹ năng:
+ Biết đọc và vẽ các thành phần cấu tạo cơ bản trong KT.
+ Nắm được vị trí, tác dụng và cách liên kết của các bộ phận cấu tạo.
+ Nắm được các phương pháp cấu tạo và quy cách vật liệu XD.
+ Biết vận dụng sáng tạo các chi tiết cấu tạo vào từng trường hợp cụ thể.


Môn học cung cấp cho sinh viên năm 1 ngành kiến trúc những kiến thức cơ bản về kiến trúc và các nguyên lý thiết kế công trình công cộng, nhà ở và nhà công nghiệp.
Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  ()