Page: ()  1 ...  17  18  19  20  21  22  23  24  25  ()
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ
(SOCIAL WORK IN MEDICAL SETTINGS)
MÃ MÔN HỌC: 304066
SỐ TÍN CHỈ: 03

1. Mục tiêu của môn học:
STT Mục tiêu môn học
- Biết và hiểu được lĩnh vực làm việc của nhân viên công tác xã hội trong bệnh viện, lí thuyết và mô hình công tác xã hội trong bệnh viện
- Ứng dụng được các kĩ năng của một nhân viên công tác xã hội trong bệnh viện
- Phân tích được những yếu tố tâm lí, xã hội tác động đến người bệnh và thân nhân của họ
- Đánh giá được vai trò của một nhân viên công tác xã hội trong hệ thống chăm sóc sức khỏe. Sinh viên phải có thái độ và hành vi của một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp và thực hiện đúng các quy định của đạo đức nghề nghiệp.

2. Chuẩn đầu ra của môn học:
Kết quả phải đạt được
- Biết và hiểu được những vấn đề căn bản về công việc của một nhân viên xã hội trong bệnh viện ,các mô hình lí thuyết trong thực hành công tác xã hội trong bệnh viện
- Ứng dụng được các kỹ năng của một nhân viên công tác xã hội, kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng tham vấn, kỹ năng can thiệp và đánh giá trong hệ thống chăm sóc sức khỏe
- Phân tích được những yếu tố tâm lí, xã hội tác động đến cá nhân người bệnh và gia đình của họ
- Đánh giá được vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hệ thống chăm sóc sức khỏe. Đánh giá được cá dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Việt nam.

3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học trang bị kiến thức cơ bản về công tác xã hội trong hệ thống y tế. Vai trò và chức năng của nhân viên công tác xã hội trong hệ thống y tế. Các mô hình hệ thống lí thuyết ứng dụng trong thực hành công tác xã hội trong bệnh viện. Ảnh hưởng của các nhóm bệnh đối với các nhân và gia đình họ.môn học cũng cho phép đánh giá các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở Việt nam.
4. Yêu cầu đối với người học:
Chuyên cần:
- Tham gia đầy đủ các buổi học và thực hành trên lớp; vắng 20% số giờ lên lớp: không đủ điều kiện dự thi cuối kỳ.
- Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
- Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thuyết trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
- Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
- Hoàn thành các bài tập về nhà:
- Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn; đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
- Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
5. Tài liệu học tập:
Tài liệu chính:
[1]. Gehlert, S. & Browne, T.A. (Eds.), [2012], Handbook of health social work, New Jersey: John Wiley and Sons,USA
Tài liệu tham khảo chính:
[2]. Tuula Heinonen, Anna Metteri(Eds.), [2005], Social Work in Health and Mental Health: Issues, Developments, and Actions, Canadian Scholars’ Press Inc.,Canada
[3]. Dennis Saleebey,[2013], The Strengths Perspective in Social Work Practice, Sixth Edition, Pearson, USA
[4]. Gina A.Yap (ASI), Nguyễn Trung Hải (ULSA1), Nguyễn Thị Vân (ULSA1), Đặng Thị Phương Lan (ULSA1), Lê Thị Dung,[2012], Công tác xã hội với những cá nhân có nhu cầu đặc biệt, Tài liệu tập huấn khóa đào tạo CTXH cho các nhà quản lí trong lĩnh vựcCTXH,(CSWA), Hà nội
Tài liệu tham khảo phụ:
[5]. Chuyển dịch Doãn Thị Ngọc,[2015], Quy tắc đạo đức Hoa kỳ NASW,Trường Đại học mở, TPHCM

6. Phân loại và hình thức đánh giá kết quả học tập:

Phân loại Tỷ trọng (%) Hình thức Kiểm tra
Đánh giá quá trình 1 10% Bài tập quá trình 1
Đánh giá quá trình 2 20% Bài tập quá trình 2
Kiểm tra giữa kỳ 20% Thuyết trình nhóm
Kiểm tra cuối kỳ 50% Báo cáo






- Thông tin và truyền thông công nghệ (ICT) là các công cụ điện tử dùng để truyền đạt, thao tác và lưu trữ thông tin. Sự tăng trưởng theo cấp số nhân của truy cập Internet và công nghệ thông tin rất nhiều ảnh hưởng quá trình xã hội, chính trị và kinh tế ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Bất kể mức độ thực tế, công nghệ thông tin sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến sự nghiệp của các nhân viên xã hội và các khách hàng mà họ phục vụ.
- ICT đã nhận được một số sự chú ý trong các tài liệu công tác xã hội và chương trình giảng dạy, mức này của sự chú ý là không đủ cho mặt khắp nơi, tăng trưởng và ảnh hưởng của họ, đặc biệt khi nó liên quan đến việc giữ gìn đạo đức công tác xã hội. Sự chú ý đáng kể là cần thiết để giúp đảm bảo nhân viên xã hội là đáp ứng với những thay đổi công nghệ trong hệ thống chăm sóc sức khỏe, bao gồm cả các cơ sở hạ tầng y tế và sử dụng công nghệ giữa các khách hàng.
- Nhân viên xã hội cũng cần năng lực công nghệ thông tin để dẫn dắt hiệu quả các loại khác nhau của các sáng kiến thay đổi xã hội hoặc cộng tác với các chuyên gia của các ngành khác, những người đang sử dụng công nghệ thông tin như là một phần của chiến lược hiện có đối với việc áp dụng công nghệ thông tin với, với các khuyến nghị để thúc đẩy việc sử dụng chúng trong thực tế, giáo dục và nghiên cứu.
Môn học này tập trung vào việc kiểm tra các vấn đề xã hội được quy định như thế nào, chính sách xã hội đã được xây dựng, và các mô hình lý thuyết xã hội được thông qua trong các bối cảnh xã hội khác nhau. Môn học cũng thảo luận về các mối quan hệ giữa các chính sách xã hội và các dịch vụ xã hội từ góc độ xuyên quốc gia về một số nước trong khu vực Đông Nam Á. Sinh viên phải phân tích những thách thức và hạn chế trong hệ thống khuôn khổ các hoàn cảnh kinh tế và chính trị-xã hội của các quốc gia cụ thể. Phân tích các vấn đề chính sách và dịch vụ xã hội được lựa chọn của các xã hội trong khu vực Đông Nam Á sẽ không thể thiếu trong môn học
- Trình bày những khái niệm căn bản trong thống kê, như: dữ liệu (data), biến số (variables), thang đo (scales), tổng thể thống kê (populations), mẫu (sample), chọn mẫu (sampling), thống kê mô tả (descriptive statistics), thống kê suy diễn (inferential statistics).
- Cách thức trình bày bảng biểu số liệu, cách đọc bảng biểu số liệu, các phương pháp về thống kê mô tả (descriptive statistics), như: các hệ số biểu thị mức độ tập trung của biến số, các hệ số biểu thị xu hướng phân tán của biến số.
- Cách thức tính kiểm định thống kê suy diễn (inferential statistics), như: kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa hai biến (kiểm định Khi-bình phương), các hệ số tương quan đo lường mức độ của mối quan hệ giữa các biến số; So sánh trung bình (kiểm định t và phân tích phương sai)…
- Bình luận thông số để tìm hiểu ý nghĩa của dữ liệu và mối quan hệ giữa các biến số trong nghiên cứu.
- Trình bày những khái niệm căn bản trong thống kê, như: dữ liệu (data), biến số (variables), thang đo (scales), tổng thể thống kê (populations), mẫu (sample), chọn mẫu (sampling), thống kê mô tả (descriptive statistics), thống kê suy diễn (inferential statistics).
- Cách thức trình bày bảng biểu số liệu, cách đọc bảng biểu số liệu, các phương pháp về thống kê mô tả (descriptive statistics), như: các hệ số biểu thị mức độ tập trung của biến số, các hệ số biểu thị xu hướng phân tán của biến số.
- Cách thức tính kiểm định thống kê suy diễn (inferential statistics), như: kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa hai biến (kiểm định Khi-bình phương), các hệ số tương quan đo lường mức độ của mối quan hệ giữa các biến số; So sánh trung bình (kiểm định t và phân tích phương sai)…
- Bình luận thông số để tìm hiểu ý nghĩa của dữ liệu và mối quan hệ giữa các biến số trong nghiên cứu.
- Trình bày những khái niệm căn bản trong thống kê, như: dữ liệu (data), biến số (variables), thang đo (scales), tổng thể thống kê (populations), mẫu (sample), chọn mẫu (sampling), thống kê mô tả (descriptive statistics), thống kê suy diễn (inferential statistics).
- Cách thức trình bày bảng biểu số liệu, cách đọc bảng biểu số liệu, các phương pháp về thống kê mô tả (descriptive statistics), như: các hệ số biểu thị mức độ tập trung của biến số, các hệ số biểu thị xu hướng phân tán của biến số.
- Cách thức tính kiểm định thống kê suy diễn (inferential statistics), như: kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa hai biến (kiểm định Khi-bình phương), các hệ số tương quan đo lường mức độ của mối quan hệ giữa các biến số; So sánh trung bình (kiểm định t và phân tích phương sai)…
- Bình luận thông số để tìm hiểu ý nghĩa của dữ liệu và mối quan hệ giữa các biến số trong nghiên cứu.
- Trình bày những khái niệm căn bản trong thống kê, như: dữ liệu (data), biến số (variables), thang đo (scales), tổng thể thống kê (populations), mẫu (sample), chọn mẫu (sampling), thống kê mô tả (descriptive statistics), thống kê suy diễn (inferential statistics).
- Cách thức trình bày bảng biểu số liệu, cách đọc bảng biểu số liệu, các phương pháp về thống kê mô tả (descriptive statistics), như: các hệ số biểu thị mức độ tập trung của biến số, các hệ số biểu thị xu hướng phân tán của biến số.
- Cách thức tính kiểm định thống kê suy diễn (inferential statistics), như: kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa hai biến (kiểm định Khi-bình phương), các hệ số tương quan đo lường mức độ của mối quan hệ giữa các biến số; So sánh trung bình (kiểm định t và phân tích phương sai)…
- Bình luận thông số để tìm hiểu ý nghĩa của dữ liệu và mối quan hệ giữa các biến số trong nghiên cứu.
Page: ()  1 ...  17  18  19  20  21  22  23  24  25  ()