Page: ()   1  2  3  4  ()
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về những ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên – xã hội, quá trình hình thành và phát triển cũng như các nét đặc trưng về nền kiến trúc của một vài nước phương Đông tiêu biểu và Việt Nam.
- Kỹ năng tác nghiệp: Sinh viên sau khi học môn Lịch sử kiến trúc Phương Đông và Việt Nam. sinh viên sẽ định hình kiến thức chung về lịch sử kiến trúc, góp phần xây dựng và hỗ trợ cho quá trình lý luận, sáng tác kiến trúc và làm đồ án môn học.
- Yêu cầu về tư duy: Thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị, kinh tế và kĩ thuật, sinh viên phải xây dựng được mối quan hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình của công trình kiến trúc (ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng...) với sự thể hiện hữu hình của các đối tượng kiến trúc (kích thước, vật liệu, thành phần của kiến trúc...) và đặt vào trong một nghiên cứu tổng thể của thời điểm lịch sử nhất định.
- Thái độ và hành vi: Hiểu và có nhiều cách nhìn nhận và suy diễn khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh quan sát. Từ đó cho phép nảy sinh ra một số lượng lớn các quan điểm nghiên cứu về lịch sử kiến trúc. Trên những bình diện đó, sinh viên tập trung vào lịch sử phát triển tiến hóa của các nguyên tắc và phong cách thiết kế công trình và lý luận thiết kế đô thị cũng như có trách nhiệm đối với công việc hành nghề trong tương lai.
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về những ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên – xã hội, quá trình hình thành và phát triển cũng như các nét đặc trưng về nền kiến trúc của một vài nước phương Đông tiêu biểu và Việt Nam.
- Kỹ năng tác nghiệp: Sinh viên sau khi học môn Lịch sử kiến trúc Phương Đông và Việt Nam. sinh viên sẽ định hình kiến thức chung về lịch sử kiến trúc, góp phần xây dựng và hỗ trợ cho quá trình lý luận, sáng tác kiến trúc và làm đồ án môn học.
- Yêu cầu về tư duy: Thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị, kinh tế và kĩ thuật, sinh viên phải xây dựng được mối quan hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình của công trình kiến trúc (ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng...) với sự thể hiện hữu hình của các đối tượng kiến trúc (kích thước, vật liệu, thành phần của kiến trúc...) và đặt vào trong một nghiên cứu tổng thể của thời điểm lịch sử nhất định.
- Thái độ và hành vi: Hiểu và có nhiều cách nhìn nhận và suy diễn khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh quan sát. Từ đó cho phép nảy sinh ra một số lượng lớn các quan điểm nghiên cứu về lịch sử kiến trúc. Trên những bình diện đó, sinh viên tập trung vào lịch sử phát triển tiến hóa của các nguyên tắc và phong cách thiết kế công trình và lý luận thiết kế đô thị cũng như có trách nhiệm đối với công việc hành nghề trong tương lai.
1. Tóm tắt nội dung môn học:
 Các khái niệm về kỹ thuật môi trường trong xây dựng công trình và phát triển bền vững.
 Đánh giá tác động môi trường trong các hoạt động xây dựng và thiết kế.
 Quy hoạch đô thị và phát triển bền vững.
 Hoạt động liên quan đến kỹ thuật công trình và kỹ thuật môi trường (lịch sử phát triển, hiện tại và tương lai).
 Sự tích hợp của kỹ thuật công trình và kỹ thuật môi trường trong các dự án xây dựng điển hình.
 Vai trò của kỹ sư/kiến trúc sư trong xã hội.
2. Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
 Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
 Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thuyết trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
 Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
 Hoàn thành các bài tập về nhà
 Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn; đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
 Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
1. Tóm tắt nội dung môn học:
 Các khái niệm về kỹ thuật môi trường trong xây dựng công trình và phát triển bền vững.
 Đánh giá tác động môi trường trong các hoạt động xây dựng và thiết kế.
 Quy hoạch đô thị và phát triển bền vững.
 Hoạt động liên quan đến kỹ thuật công trình và kỹ thuật môi trường (lịch sử phát triển, hiện tại và tương lai).
 Sự tích hợp của kỹ thuật công trình và kỹ thuật môi trường trong các dự án xây dựng điển hình.
 Vai trò của kỹ sư/kiến trúc sư trong xã hội.
2. Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
 Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
 Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thuyết trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
 Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
 Hoàn thành các bài tập về nhà
 Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn; đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
 Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
* Mục tiêu của môn học:
 Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về ngành xây dựngbao gồm vật liệu xây dựng, kết cấu công trình, nền và móng, đo đạc và khảo sát và tính toán diện tích, thể tích đất đá trong xây dựng.
 Kỹ năng tác nghiệp: tính các phép toán trong đo đạc xây dựng.
 Yêu cầu về tư duy: liên hệ giữa lý thuyết và thực tế ngành xây dựng, tư duy phân tích và áp dụng
 Thái độ và hành vi: Hiểu được phạm vi, đối tượng nghiên cứu của ngành xây dựng để yêu nghề và có thái độ học tập phù hợp.
* Tóm tắt nội dung môn học:
 Các loại vật liệu và ứng dụng của chúng trong xây dựng
 Các dạng kết cấu chịu lực chính của công trình
 Các khái niệm và phân loại đất, khảo sát địa chất và các dạng kết cấu nền và móng công trình
 Các phương pháp đo đạc và dụng cụ đo đạc trong xây dựng
 Các phương pháp tính toán diện tích và thể tích đào đắp
* Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Tham dự ít nhất 90% số giờ giảng trên lớp.
 Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Hoàn thành các bài kiểm tra ngắn trên lớp theo yêu cầu.
 Tham gia đặt câu hỏi phản biện và báo cáo kết quả bài tập nhóm.
 Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Hoàn thành các câu hỏi, bài tập nhóm đúng hạn.

1. Tóm tắt nội dung môn học:
 Thiết kế kiến trúc bền vững xem xét đến điều kiện khí hậu của địa điểm, trong tác động tới con người, nhờ đó thiết kế và xây dựng các đô thị, các công trình phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương, tận dụng tối đa thiên nhiên thuận lợi, nâng cao điều kiện sống tiện nghi và bảo vệ sức khoẻ cho con người trong các công trình, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng nhân tạo, tiết kiệm kinh phí đầu tư và kinh phí sử dụng, giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ hệ sinh thái trái đất.
2. Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Tham dự ít nhất 80% số giờ giảng trên lớp.
 Xây dựng kế hoạch học tập của môn học. Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 Đọc và sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học phần.
 Đọc trước tài liệu học tập trước mỗi buổi giảng trên lớp.
 Tham gia các hoạt động trên lớp:
 Hoàn thành các bài kiểm tra ngắn trên lớp theo yêu cầu.
 Tham gia đặt câu hỏi phản biện và báo cáo kết quả bài tập nhóm.
 Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Hoàn thành các câu hỏi, bài tập nhóm đúng hạn.
3. Tài liệu học tập:
 Giáo trình chính:
[1]. Phạm Đức Nguyên, [2012], Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở Việt Nam. NXB Trí Thức, Hà Nội.
 Tài liệu tham khảo chính:
[2]. IFC, [2015], Green Building-Tài liệu tập huấn. IFC, TPHCM.
[3]. Jon Kristinsson, [2016], Thiết kế tích hợp bền vững. NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
[4]. Nirmal Kishnani, [2006], Xanh hóa Châu Á. NXB Tri Thức, Hà Nội.
[5]. Phạm Đức Nguyên, [2010], Kiến trúc sinh khí hậu. NXB Xây Dựng, Hà Nội.
 Tài liệu tham khảo khác:
Giảng viên cung cấp cho sinh viên trong từng buổi học.
- Kiến thức: Môn học trang bị cho sinh viên ngành kiến trúc những kiến thức cơ bản về các kỹ năng chuyên ngành cần thiết cho sinh viên, nhằm tạo sự tự tin cho sinh viên kiến trúc trước khi ra trường.
- Kỹ năng: Sinh viên có các kỹ năng: làm việc nhóm, thuyết trình trước đám đông, thuyết minh đồ án kiến trúc, nghiên cứu và lập luận, quan sát và tư duy sáng tạo, quản lý công việc và chụp ảnh công trình.
1. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học bao gồm các nội dung chính sau:
 Phần 1. Công tác tổ chức thi công nền đường. (Chương 1,2,3)
 Phần 2. Áo đường, nguyên lý sử dụng vật liệu làm áo đường (Chương 4)
 Phần 3. Đầm nén mặt đường và các loại áo đường mềm . (Chương 5,6,7,8)
 Phần 4. Áo đường cứng bê tông Xi măng (Chương 9)
2. Yêu cầu đối với người học:
 Chuyên cần:
 Không vắng quá 20% tổng số tiết học trên lớp.
 Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập trước khi đến lớp.
 Bắt buộc tham gia các hoạt động trên lớp:
 Mỗi buổi học giảng viên sẽ đặt ra một số vấn đề, sinh viên lập thành nhóm và trả lời vấn đề được nêu.
 Tham gia đặt câu hỏi phản biện, báo cáo kết quả bài tập nhóm.
 Hoàn thành các bài tập về nhà:
 Hoàn thành các câu hỏi, bài tập nhóm đúng hạn.
3. Tài liệu học tập:
 Giáo trình chính:
[1] T. F. Fwa. Taylor and Francis group, [2006], The Hankbook of Highway Engineering, CRC Press Publisher, New York.
[2]. Nguyễn Quang Chiêu, Lã Văn Chăm, [2008], Xây dựng nền đường ôtô, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
 Tài liệu tham khảo chính:
[3]. Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Duy Khang, [2008], Xây dựng mặt đường ôtô, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
 Tài liệu tham khảo khác:
[4]. Nguyễn Quang Chiêu, Dương Học Hải, [2006], Tổ Chức thi công đường ôtô, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
[5].Bộ Giao Thông Vận Tải, [2012], TCVN 9436:2012. Thi công, nghiệm thu nền đường, Bộ Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.
[6].Bộ Giao Thông Vận Tải, [2011], TCVN 8819:2011. Thi công, nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa nóng, Bộ Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.
[7].Bộ Giao Thông Vận Tải, [1985], TCVN 4453:1995. Thi công, nghiệm thu kết cấu bê tong toàn khối, Bộ Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.
4. Phân loại và hình thức đánh giá kết quả học tập:
Phân loại Tỷ trọng (%) Hình thức Chuẩn đầu ra
Đánh giá quá trình 10 Điểm danh + bài tập nhỏ tại lớp. [1], [2], [3], [4]
Đánh giá quá trình 20 Báo cáo trình bày, thảo luận theo nhóm [1], [2], [3], [4]
Kiểm tra giữa kỳ 20 Bài tập nhỏ [1], [2], [3], [4]
Kiểm tra cuối kỳ 50 Bài tập nhỏ [1], [2], [3], [4], [5]
Page: ()   1  2  3  4  ()