Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  ()
- The aims of the course is to examine the complex relations between social systems and their environment, to enhance students’ skills in understanding and analysing the complex relations between issues of environment and society.
-The course content will cover:
+The relationship between environment-society:
+Environmental impacts of agriculture, industrialization, urbanization, ecotourim;
+Environmental conflicts;
+(Un)Sustainable development;
+Global environmental politics: climate change, resource depletion, environmental movements.
- There are four components to the course assessment:
- Process 1 (10%): attendance, interaction, discussion, small assignment
- Process 2 (20%): group presentation
- Mid-term exam (20%): multiple-choice exam
- Final exam (50%): TBA


Môn học bao gồm các nội dung chính sau:
 Tổng quan về hành vi tiêu dùng trong du lịch
 Ảnh hưởng của văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý đến hành vi tiêu dùng trong du lịch
 Quá trình ra quyết định mua sản phẩm du lịch
 Hành vi du khách và hoạt động marketing
In this course, students will gain an understanding of the fundamentals of quantitative research design and method through applied exercises and a final exercise.
At the end of the course participants are expected to:
- Understand the basic notion of statistics in research
- Know designs used to conduct research
- Understand some key elements in research such as selection of criteria of subjects, variables, measurement scales of variables, and hypothesis
- Learn various statistical techniques used to analyze data
- Be able to interpret results and draw conclusion
Its main objective is to motivate students to begin using these tools for analyzing and understanding social structures, social institutions and social processes.

- Sociology
- Sociological Research
- Culture and Socialization
- Social Structure and Interaction in Life
- Social Institutions
- Deviance and Social Control
- Social Stratification
- Social Change
ts main objective is to motivate students to begin using these tools for analyzing and understanding social structures, social institutions and social processes.

- Sociology
- Sociological Research
- Culture and Socialization
- Social Structure and Interaction in Life
- Social Institutions
- Deviance and Social Control
- Social Stratification
- Social Change
ts main objective is to motivate students to begin using these tools for analyzing and understanding social structures, social institutions and social processes.

- Sociology
- Sociological Research
- Culture and Socialization
- Social Structure and Interaction in Life
- Social Institutions
- Deviance and Social Control
- Social Stratification
- Social Change
ts main objective is to motivate students to begin using these tools for analyzing and understanding social structures, social institutions and social processes.

- Sociology
- Sociological Research
- Culture and Socialization
- Social Structure and Interaction in Life
- Social Institutions
- Deviance and Social Control
- Social Stratification
- Social Change
Khóa học trình bày những tư tưởng cơ bản của CN Mác - Lênin về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là trong giai đoạn CNTB từ thế kỷ XIX đến XX.
1. Tóm tắt nội dung môn học
 Trình bày các kiến thức cơ bản về văn hóa học và văn hóa Việt Nam.
 Cung cấp kiến thức cơ bản về các thành tố văn hóa Việt Nam.
 Tổng quát về văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại.
2. Mục tiêu của môn học:
 Kiến thức: Trang bị cho người học các kiến thức cơ bản của văn hóa Việt Nam, nhằm giúp sinh viên có cái nhìn về diện mạo văn hóa Việt và lý giải được cơ sở hình thành của nền văn hóa. Từ đó, có thể giải thích được các hiện tượng xã hội từ góc nhìn văn hóa.
 Kỹ năng tác nghiệp: Rèn luyện kỹ năng thuyết trình, thuyết minh, kỹ năng tư duy độc lập về văn hóa Việt, để trở thành một hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp.
 Yêu cầu về tư duy: Người học có tư duy độc lập, biết tự đánh giá, phân tích, ứng dụng môn học vào trong việc giao tiếp, thuyết minh về di sản, văn hóa Việt Nam với vai trò là hướng dẫn và quản lý du lịch; biết vận dụng kiến thức môn học này ở những môn học khác liên quan.
 Thái độ và hành vi: Yêu thích, cởi mở với văn hóa Việt và văn hóa các nước, có lòng tự hào dân tộc, chia sẻ những giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc, biết tôn trọng sự khác biệt cũng như tôn trọng văn hóa các nước.
3. Chuẩn đầu ra của môn học:
Kết quả phải đạt được
- Ghi nhớ được kiến thức cơ bản về văn hóa nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng.
- Hiểu được những đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt Nam, làm nền tảng cho những kiến giải về văn hóa Việt, cũng như lý giải được những hiện tượng xã hội đang diễn ra từ góc nhìn văn hóa.
- Ứng dụng sáng tạo, ứng dụng linh hoạt, xây dựng kiến thức cơ bản, gắn kết văn hóa với du lịch.
- Phân tích được các nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của văn hóa và văn hóa Việt Nam.
- Đánh giá được những ưu điểm và hạn chế của văn hóa Việt Nam, vận dụng vào thực tế nghề nghiệp.

Page: ()   1  2  3  4  5  6  7  ()